Công cụ làm việc cá nhân
Trang chủ | Liên hệ | Fonts | Sitemap | Tìm kiếm
Chủ nhật, 27/04/2025 19:13

Vài ý kiến đóng góp vào vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam

Giáo dục và đào tạo là những vấn đề hết sức quan trọng cho tương lai đất nước. Đối với Việt Nam, vấn đề này lại càng cấp bách.

Việt Nam một nước một nền văn hoá cổ truyền, một truyền thống lâu đời về giáo dục, hiện đang một nền kinh tế phát triển nhanh mạnh. Vì vậy, giáo dục đào tạo đã được tất cả mọi thành phần trong hội quan tâm. Muốn thực hiện chính sách Hiện đại hoá, Công nghiệp hoá đất nước như sự chỉ đạo của Chính phủ, giáo dục đào tạo phải một lĩnh vực cần được ưu tiên chú ý.

Về phần tôi, ngay sau ngày thống nhất đất nước, tôi đã may mắn được về nước để hợp tác giảng dạy nghiên cứu từ năm 1976, theo lời mời của Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Viện Khoa học Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo. Sau đó, tôi thường xuyên về nước để tiếp tục các công việc này. Cách đây đúng mười năm, tôi đã được mời tham gia vào ban tổ chức của "Hội nghị chuyên đề về cải tổ giáo dục đại học Việt Nam" sau đó được mời làm Phó Chủ tịch Ban Cố vấn thành lập Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Từ năm 1995 về đây, với cương vị Giám đốc Văn phòng Đại diện của CNRS tại Việt Nam, tôi lại càng nhiều dịp về Việt Nam công tác hơn nữa. Vì vậy, tôi đã được theo dõi chứng kiến những biến đổi nhanh chóng của hệ thống giáo dục - đào tạo của nước ta. Chỉ trong mấy năm thôi, nền giáo dục - đào tạo của Việt Nam đã thay đổi rất nhiều. Chúng ta cần phải đánh giá những biến chuyển hay, cũng như cần tìm ra những khuyết điểm để sửa đổi, cải cách.

Giáo dục luôn một lĩnh vực quan trọng tất cả các nước, các chính phủ trên thế giới, đều quan tâm tới. Giáo dục - đào tạo phải luôn thay đổi theo thời gian để đáp ứng kịp với những phát triển của hội, khoa học kinh tế. Thí dụ như Pháp, cải cách giáo dục một vấn đề thường xuyên được đề cập tới. Năm 2003, chính phủ Pháp vừa cử một Uỷ ban đặc biệt để đánh giá về nền giáo dục hiện tại. Uỷ ban này đã trưng cầu ý kiến của các quan, các viện Hàn lâm, các chuyên gia của nhiều lĩnh vực, các cựu Bộ trưởng Bộ Giáo dục của các Bộ liên quan. Kết quả của một năm làm việc này Bản báo cáo Thélot, được ra đời vào tháng 4 năm 2004. Bản báo cáo này sẽ được Chính phủ Pháp áp dụng để cải tổ nền giáo dục của nước mình, từ các trường mẫu giáo cho tới đại học sau đại học. Trong bản báo cáo trên, ngoài một số vấn đề đặc trưng của nước Pháp, nhiều vấn đề thể áp dụng cho thực tế hiện tại của Việt Nam. Ta thể nghiên cứu bản báo cáo đó qua những nhận xét về những điều hay, dở của hệ thống giáo dục ấy từ đó rút ra những chính sách phù hợp với nước ta.

vậy, tôi xin phép đề nghị Chính phủ ta tổ chức một hội thảo tiếp theo hội thảo năm 1994, trong đó ta thể đề cập tới những đề tài sau:

- Đánh giá những tiến bộ của nền giáo dục Việt Nam hiện nay: những thành tựu, những khuyết điểm.

- Nghiên cứu những báo cáo về giáo dục - đào tạo của các nước. Việt Nam ta may mắn nhiều chuyên gia đi du học tại nhiều nước khác nhau trên thế giới. Đây một ưu thế hiếm ta nên tận dụng.

- Đánh giá những vấn đề còn tồn tại trong:

Đào tạo phổ thông, Đào tạo nghề, Đào tạo từ xa,

Đào tạo hệ thống giáo viên, Đào tạo đại học sau đại học, v. . . v. . . .

Những ý kiến đóng góp này không nhằm mục đích trả lời một số nhu cầu cụ thể chỉ đưa ra một vài suy nghĩ riêng về cách tổ chức để cùng giải quyết một số vấn đề cấp bách của nền giáo dục Việt Nam trong thời gian tới.

GS. TS. Nguyễn Quý Đạo (Pháp)

Tạo bởi admin
Cập nhật 07-09-2006
Tạp chí Quê Hương trên Internet
Kênh thông tin của Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài
Tổng biên tập Hoàng Bình
Toà soạn: Số 7B Ngõ Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tel: (84-4) 9.33.39.23, 9.33.39.24
Fax: (84-4) 8.25.92.11 - E-mail: info@quehuong.org.vn - quehuong@hn.vnn.vn
Giấy phép 399/GP-BVHTT ngày 26/12/2000 của Bộ Văn hoá - Thông Tin