Sức sống thời trang Việt ở New York
Tháng trước tại
Cũng khá lâu sau những thành công của Trần Bảo Chi tại Tuần lễ thời trang mùa xuân Los Angeles 2004, một nhà tạo mẫu Việt Nam được báo giới Mỹ chú ý đến. Có thể thấy, những nỗ lực của các nhà thiết kế Việt kiều trong những năm gần đây đã gặt hái được những thành công.
Tuy chỉ là những David nhỏ bé trước những người khổng lồ Goliath của thế giới thời trang, các thương hiệu thời trang Việt
Alan Truong, dân
Đối với dòng thời trang cao cấp, hàng của Barbara Bui tại
Gần đây, Taryn Rose mở rộng đối tượng khách hàng với các sản phẩm có giá cả bình dân và bắt đầu chú trọng hơn đến với việc kinh doanh qua internet.
Muốn phát triển thương hiệu, các nhà thiết kế phải chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh trong mắt công chúng. Alan Truong là một điển hình trong việc thu hút nhiều nhận xét tốt đẹp từ báo chí. Các phóng viên thời trang mỗi khi có bài viết về anh thường không quên giải thích "gốc gác Việt
Trong vài năm gần đây, anh kiên trì nhắm đến đối tượng nam thanh niên thành thị với các mẫu mã sống động về màu sắc, kết hợp tinh tế giữa hai phong cách thể thao và thanh lịch. Kể từ năm 2000, nhãn hiệu Alan Truong có "thị phần" khá ổn định sau khi trình làng ở hai địa chỉ mua sắm Barney và Zao ở
Một điều dễ nhận thấy, không phải tất cả những nhà thiết kế Việt kiều nào cũng có thể dễ dàng tìm được đầu ra cho các sản phẩm của mình. Việc xây dựng thương hiệu không chỉ đòi hỏi nhu cầu vốn ban đầu, mà phải xét đến nhiều yếu tố như gu thị hiếu, uy tín của bản thân nhà tạo mẫu trong mắt đồng nghiệp và giới chuyên môn. Nếu không đáp ứng được, họ sẽ khó chen chân được giữa một "rừng" các đối thủ cạnh tranh gốc Á khác, đặc biệt là số lượng đông đảo các nhà thiết kế gốc Hoa.
Mặt khác, việc tạo ra các sản phẩm với số lượng nhỏ đến việc đưa vào dây chuyền sản xuất hàng loạt là cả một chặng đường dài. Như đã nói ở trên, Chloe Đào, người nhận được tiền thưởng 100.000 đô la từ Runway Project, là một trong những số ít những nhà thiết kế Việt Nam may mắn có một sự hỗ trợ tài chính để biến giấc "mơ thương hiệu" của mình thành sự thực. Trong khi đó, số còn lại hiếm hoi lắm mới có một chỗ dựa tài chính vững chắc. Rất tiếc là cho đến nay còn các nhà thiết kế Việt Nam không có may mắn nhận được sự giúp đỡ của "hậu phương" là các "mạnh thường quân" đồng hương như đồng nghiệp người Hoa.
Rõ ràng vấn đề về vốn là quan trọng nhưng để giúp các thương hiệu, việc nắm bắt các ý tưởng kinh doanh mới lạ là điều quan trọng không kém. An Vu, chủ của cửa hàng thời trang Bio ở
Vào shop của cô, bất kỳ khách hàng nào đứng trước một bộ cánh của Tom K Nguyen, đều sẽ được giải thích chu đáo về "lý lịch" của nhà thiết kế này cũng như trường phái thời trang của anh. Trên thực tế, An Vu không sẵn có nhiều những tên tuổi người Việt để giới thiệu với khách. Nói thế để biết thời trang Việt ở
(Thanh Niên)
Các tin liên quan:
- Người Việt ở Séc luôn hướng về đất mẹ (06-06-2008)
- Gìn giữ truyền thống trên xứ người (04-06-2008)
- Người Việt ở Groningen (04-06-2008)
- Nhà hàng “Just Pho” không bị “Mỹ hóa” (16-05-2008)
- Lời kể của người Việt Nam tại nơi động đất (13-05-2008)
- Lòng tốt trong nhà hàng Việt (21-02-2008)
- Đám cưới của người Việt ở Nga (24-01-2008)
- Chuyện thi vào quốc tịch Úc (23-01-2008)
- Bắt bào ngư ở Úc (11-12-2007)
- Nét Việt giữa Dublin (26-11-2007)
Cập nhật 17-04-2006