Nếu cứ cố chấp với nhau, dân tộc không lớn mạnh được *
Việt Weekly: Nhiều người cho rằng Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Khi bắt đầu đổi mới Việt
Việt Weekly: Ông có đề cập rằng, về đối ngoại, Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Việt
Việt Weekly: Hướng đi đó có khó khăn không? Tại vì bình thường cường quốc nào cũng cấu kết phe cánh, đòi hỏi các nước yếu hơn phải theo phe mình, chịu một số điều kiện nào đó?”
Ông Võ Văn Kiệt: Tôi có nhận xét là hai nước Mỹ và Hàn Quốc, họ coi nhau như là bạn, thân thiện lắm nhưng mà tôi thấy tính độc lập tự chủ, ý chí dân tộc, lòng tự tôn dân tộc của họ cũng cao lắm. Là bạn thân đó, nhưng không phải vì lợi ích của phe, để cho dân tộc không phải là trên hết. Chính vì thế Việt
Việt Weekly: Dĩ nhiên các nước như Đại Hàn, Nhật Bản họ có chủ nghĩa dân tộc và họ không hy sinh dân tộc vì quyền lợi của nước khác, nhưng họ đã chọn thế đứng về phe của Mỹ. Điều đó giúp quốc gia họ được đầu tư phát triển và thừa hưởng những lợi ích trong cuộc tranh đua giữa hai khối tư bản và cộng sản trong cuộc chiến tranh lạnh vừa qua. Họ là những nước được sản xuất vũ khí để đánh trong trận đánh Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Việt
Việt Weekly: Bây giờ nguy cơ lớn nhất của Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Nguy cơ lớn nhất của Việt
Việt Weekly: Để thoát khỏi nguy cơ đó, thử thách lớn nhất là gì, cơ chế, con người, tư duy hay là tài nguyên?
Ông Võ Văn Kiệt: Bây giờ vấn đề càng ngày càng sáng tỏ. Phải tiếp tục đổi mới, phải thay đổi cơ chế quan liêu, tức là phải tạo môi trường sòng phẳng, cơ chế thông thoáng cùng với nền kinh tế thị trường. Trở lại với việc vào WTO, trước đây chưa vào, chưa ra trận, chưa xuống sân chơi này, thì hiểu thế này thế khác, nhưng cuối cùng, chúng tôi khẳng định nó có lợi. Nhiều nước đi theo chứ không phải một mình mình. Đây là một cuộc chơi chung chứ không phải chuyện như trước đây “cá lớn nuốt cá bé,” diệt nhau để người tồn tại, người bị mất đi. Cuộc chơi này lý thú vì nó thúc đẩy sự phát triển. Không ai đến cho không mình một cái gì, mà cũng không ai đến lấy không của mình một cái gì. Nó đòi hỏi bản lĩnh của người lãnh đạo. Nhưng chúng tôi cũng thấy rằng đây là cuộc chơi trí tuệ, đòi hỏi lãnh đạo phải có tầm, mà không chỉ ở tầm lãnh đạo mà còn là tầm trí tuệ của dân tộc. Tôi nói như thế rốt cục là nói về con người. Còn nếu nói về tài nguyên, mình không đến nỗi kém hơn so với nhiều nước.
Việt Weekly: Trong vấn đề con người đó, hiện nay quan hệ Việt Nam với cộng đồng ở hải ngoại vẫn còn khoảng cách để lại từ chiến tranh, theo sự đánh giá của ông, quan hệ đó hiện đang như thế nào?
Ông Võ Văn Kiệt: Chúng ta phải hết sức quan tâm đến sự hòa hợp, chúng ta phải đặt dân tộc là tối thượng. Cho dù chính kiến, tôn giáo, quan điểm có khác nhau, nhưng lợi ích dân tộc phải được đặt lên trên hết. Mọi người Việt
Việt Weekly: Tôi không muốn nói là tất cả người Việt ở hải ngoại đều cố chấp. Ở hải ngoại có rất nhiều khuynh hướng. Trong đó có bộ phận đồng ý với ông dân tộc là tối thượng nhưng họ cho rằng họ mới là những người coi dân tộc là tối thượng, còn những người cộng sản đặt chủ nghĩa đại đồng quốc tế lên trên quyền lợi dân tộc. Vì thế họ hoài nghi, mặc dù bây giờ họ thấy nước Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Cả quá trình đấu tranh của người cộng sản là vì đất nước, vì dân tộc là trên hết. Vì thế họ mới chịu hy sinh. Nói công bằng, cuộc chiến đấu của Việt
Việt Weekly: Hải ngoại có rất nhiều khuynh hướng, bênh cũng như chống, nhưng có điều ba triệu đảng viên Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Có một số người chống đối quyết liệt sinh tử với cộng sản, số đó chắc không nhiều. Đó là những người cực đoan. Tôi nghĩ một dân tộc nào, một tôn giáo, ngay cả trong Đảng, lúc nào cũng có một số cực đoan vì nhiều lý do. Nếu chúng ta sòng phẳng ngồi nói chuyện với nhau vì đất nước, hoàn toàn có thể gặp nhau được. Cần đấu tranh xây dựng, đấu tranh vì lẽ phải, vì lợi ích dân tộc. Ví dụ đối với những sai trái có hại cho đất nước như tham nhũng, lãng phí, những hành vi làm tổn thương lợi ích dân tộc chúng ta có quyền phê phán để xây dựng ngôi nhà chung của mình. Bây giờ có cơ hội để anh em bên ngoài có thể có tiếng nói xây dựng. Tôi cảm thấy vui mừng vì ngày càng có nhiều người Việt Nam ở hải ngoại tham gia vào lĩnh vực này lĩnh vực khác về kinh tế, văn hóa rồi kỹ thuật, đóng góp rất lớn cho kinh tế Việt Nam. Tôi đánh giá cao việc đó. Mỗi người cần có trách nhiệm của mình, dân tộc là của chung không phải của riêng người cầm quyền hiện giờ.
Việt Weekly: Mấu chốt của vấn đề mà ông đưa ra là kêu gọi lương tri của người Việt đóng góp vào công việc chung của dân tộc, việc đó chắc rằng người trong và người ngoài đều đồng ý, nhưng người hải ngoại đặt vấn đề cao hơn là họ muốn thấy một cơ cấu cơ chế bảo đảm ổn định và phát triển lâu dài của dân tộc Việt Nam thay vì dựa vào một vài lãnh đạo cá nhân tốt sáng suốt của từng thời kỳ, biết lắng nghe, biết kêu gọi sự đóng góp, biết sử dụng người tài. Tại sao không xây dựng một cơ chế bảo đảm được nguồn lực nhân tài của đất nước được tham gia, có sự phân quyền để giám sát lẫn nhau để tránh việc lạm dụng, dẫn đến quyết định có thể sai lầm như đã từng xảy ra trong quá khứ. Theo ông thì như thế nào?
Ông Võ Văn Kiệt: Tôi thấy chương trình hành động của nhiệm kỳ Đại hội 10 này có nhiều sự nỗ lực của các nhà lãnh đạo. Từ trong Đảng đến Quốc hội, Hội đồng Nhân dân và các cơ quan Nhà nước đang tiếp tục đổi mới để phát huy cho được dân chủ và minh bạch. Tôi biết là họ rất nỗ lực trong chuyện này. Trong khối tư pháp cũng phải đổi mới. Luật pháp của quốc gia, hệ thống chính trị nói chung cũng phải đổi mới để phù hợp kinh tế thị trường, với hội nhập quốc tế và sự phát triển. Tôi thấy anh em rất nỗ lực.
Việt Weekly: Trong điều 4 của Hiến pháp quy định chỉ có Đảng Cộng sản Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Mong muốn lớn nhất của toàn xã hội là làm sao đất nước tiếp tục ổn định để tiếp tục đổi mới và phát triển, để không xảy ra rối rắm như nhiều nước khác. Điều này cũng đòi hỏi tập hợp được sức mạnh của dân tộc, phải đại đoàn kết dân tộc. Đảng Cộng sản Việt
Việt Weekly: Nhưng điều đó cũng có nghĩa là đã bỏ qua một bộ phận người ở hải ngoại không phải là đảng viên. Họ sẽ không có cơ hội để tham gia. Dĩ nhiên như ông nói, họ có thể tham gia xây dựng đất nước bằng cách này hay cách khác, nhưng họ vẫn không thể tham gia ở mực độ cốt lõi trong hệ thống cầm quyền để giúp đỡ đất nước. Đó có phải là một sự mất mát cho Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Điều này tôi nghĩ không mất mát, vì theo nghị quyết Đại hội 10, trong hệ thống quản lý nhà nước, trong cơ cấu tổ chức bây giờ không nhất thiết là ủy viên trung ương là đứng đầu. Trong quá trình thúc đẩy cho sự đổi mới phải thêm nữa, tức là người đứng đầu không nhất thiết là đảng viên. Bây giờ không nhất thiết là ủy viên trung ương, và sẽ không nhất thiết là đảng viên. Trở lại như thời Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, trong cơ quan của lãnh đạo nhà nước, cấp cao nhất của nhà nước nhiều người cũng không phải là đảng viên.
Việt Weekly: Vậy có nghĩa là, trên mặt lý thuyết, một thủ tướng có thể là một người ngoài đảng?
Ông Võ Văn Kiệt: Theo tôi một đảng cầm quyền có thể chấp nhận điều đó. Bây giờ lẽ ra không nhất thiết là đảng viên cũng có thể đứng đầu bộ máy nhà nước. Trước đây, trong lúc đảng còn yếu, trước Cách mạng tháng 8 và sau Cách mạng tháng 8, kể cả trong kháng chiến chống Pháp, nhiều bộ trưởng không phải là đảng viên, họ là nhân sĩ trí thức yêu nước thôi. Điều đó Việt
Việt Weekly: Ông nói là vì nhu cầu ổn định quốc gia để tiếp tục đổi mới, và vì chiến tích kinh nghiệm cũng như khả năng của Đảng Cộng sản đã chứng tỏ qua một thời kỳ rất dài trong lãnh đạo quốc gia, cho nên vẫn có thể lý giải được việc Đảng Cộng sản tiếp tục giữ quyền lãnh đạo quốc gia, nhưng ông có nghĩ là trong tương lai ngắn hoặc dài có thể là 20 năm, 50 năm, 100 năm, hay kể cả dài hơn nữa, có khi nào điều 4 của Hiến pháp sẽ được tái khẳng định để cho phép nhiều đảng phái hơn tham gia và công việc của quốc gia hay không?
Ông Võ Văn Kiệt: Đảng phải tự đổi mới mình để thích hợp với thực tế, với bước đi của dân tộc. Trách nhiệm lãnh đạo đất nước của Đảng không phải là quyết giữ những điều trong Hiến pháp, mà đòi hỏi Đảng phải làm được trong thực tế vai trò của mình đối với dân tộc để giữ trọng trách lãnh đạo đất nước, giữ được sự ủng hộ của nhân dân đối với đảng. Nếu không giữ được, không làm được đầy đủ chuyện này, dân tộc sẽ quyết định.
Việt Weekly: Trong quan hệ của Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Tôi cho rằng quan hệ với Mỹ được mức như bây giờ là do có những cố gắng rất lớn, cố gắng của Việt Nam và của cả Mỹ. Tôi thấy ông Bush trước khi đến Việt Nam cũng lo, nhưng đến Việt Nam ông thấy sự thân thiện của người Việt Nam đối với những người đứng đầu của Mỹ, cho thấy dân tộc Việt Nam thể hiện đúng theo đường lối bỏ qua quá khứ, thân thiện nghĩ đến tương lai. Trong chiến tranh cả hai là thù địch nhưng sau chiến tranh cả hai dân tộc hiểu biết nhau hơn, dù cho quá khứ không hay, nhưng đã hiểu biết nhau.
Việt Weekly: Ông có nhận xét gì về dân tộc Việt
Ông Võ Văn Kiệt: Tôi thấy dân tộc mình lạ lùng lắm, rất thân thiện. Đối với Pháp trước đây cũng vậy mà Mỹ sau này cũng vậy. Dân tộc Việt
Việt Weekly: Đối với những người Việt chống đối, nếu ông được gặp họ, ông sẽ nói điều gì?
Ông Võ Văn Kiệt: Nếu gặp họ, tôi sẽ nói với họ rằng, dân tộc và đất nước là của chung, không riêng gì của ai cả. Vấn đề tôn giáo, ai muốn tham gia đạo nào cũng được, cứ hòa hợp với nhau đi. Ở chung một xóm, người Phật giáo với người Công giáo, không thấy ai đố kỵ ai. Anh muốn vô đạo nào, Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Công giáo, Tin Lành… không có vấn đề gì cả. (VNN)
*Tên bài do
Cập nhật 02-01-2007