Bài 39. Việt Nam với chính sách mở cửa và đổi mới
1. Luật đầu tư của Việt
JACK: |
Hình như luật đầu tư của Việt |
MARTIN: |
|
|
|
MARTIN: |
|
2. Hỏi chuyện một kỹ sư lâu năm.
|
Thưa chị, mấy năm gần đây chị thấy cuộc sống thế nào? |
|
|
ÔNG BẢO: |
|
|
|
|
|
|
|
II. Ghi chú ngữ pháp
1. "Dẫu sao... cũng..." (hoặc "dù sao... cũng...") liên kết hai câu hoặc hai vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả (tương đương với cặp từ "dù... (thì)... cũng" (bài 27) nhưng có sắc thái nhấn mạnh hơn vì vế câu A được thể hiện một cách phiếm định (dẫu sao, dẫu thế nào, dẫu sao đi nữa, dẫu thế nào chăng nữa).
Ví dụ: |
Dẫu sao thì Việt |
|
|
|
|
2. Cách biểu thị mức độ tương đối của tính từ. Tính từ có thể biểu thị mức độ cao với "rất, lắm, quá" ngoài ra cũng có thể biểu thị mức độ tương đối với các phó từ "khá" hoặc "hơi".
Ví dụ: |
Luật đầu tư của Việt |
|
Tôi hơi mệt. |
|
Trời hơi lạnh. |
Chú ý: Về ý nghĩa "hơi T," "khá T" tương đương với "không T lắm."
3. Cả: Trợ từ dùng để nhấn mạnh thành phần chủ ngữ hoặc bổ ngữ. Nếu nhấn mạnh chủ ngữ thì ở vị ngữ cần có "cũng".
Ví dụ: |
Nhiều nhà còn có cả video (nhấn mạnh bổ ngữ). |
|
|
|
|
|
|
1. Việt Nam - "Người đẹp ngủ trong rừng"
Đối với những nhà kinh doanh nước ngoài, Việt
2. Cơm bình dân
Một buổi trưa, tôi và một người bạn vào một quán cơm bình dân ở phố Tuệ Tĩnh.
Người ta nói nhiều đến cơm bình dân Hà Nội như một sự kiện, một hiện tượng của thời đổi mới. Bây giờ hầu như khu vực nào của Hà Nội cũng có quán cơm bình dân. Có quán nhỏ, chỉ đủ phục vụ một lúc chừng chục người nhưng cũng có quán khá lớn có thể phục vụ một lúc cả mấy chục người.
Cơm bình dân hình như đang ngày càng không "bình dân" lắm. Chỉ có một số hàng ở gần các trường đại học là còn bình dân còn nhiều quán cơm khác bán đủ các món ăn, các loại đồ uống. Vào một nhà hàng như thế, chỉ một việc chọn món ăn, nếu không quen cũng mất cả chục phút. Gần đây món cơm này còn hấp dẫn cả khách nước ngoài. Mỗi bữa cơm bình dân của khách nước ngoài hết khoảng 20 - 30 ngàn đồng. Nhưng dẫu sao đối với họ cũng rẻ chán so với ăn trong khách sạn.
Các tin liên quan:
- Bài 11 - Tết và chúc tết (15-07-2008)
- Bài 12 - Các ngày lễ, ngày nghỉ trong năm (14-07-2008)
- Bài 13 - Mua sắm, ăn uống (14-07-2008)
- Bài 14 - Thuê nhà, chuyển nhà (14-07-2008)
- Bài 15 – Giao thông đi lại (14-07-2008)
- Bài 16 - Sức khoẻ (14-07-2008)
- Bài 17 - Trong bưu điện, thư tín (14-07-2008)
- Bài 18: Dịch vụ - sửa chữa (14-07-2008)
- Bài 19 - Quan hệ trong gia đình - họ hàng (14-07-2008)
- Bài 21. Anh em - Con cái (14-07-2008)
Cập nhật 14-07-2008